Quá trình liền vết thương trải qua mấy giai đoạn? Các yếu tố tác động đến quá trình liền vết thương

 


Quá trình liền vết thương trải qua mấy giai đoạn?

Quá trình liền vết thương thông thường sẽ trải qua 3 giai đoạn chính:

Giai đoạn 1: Giai đoạn chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn vào bên trong vết thương.

Giai đoạn 2: Giai đoạn hình thành mô hạt để làm đầy vết thương.

Giai đoạn 3: Giai đoạn tái tạo biểu bì, đây là giai đoạn cuối cùng để vết thương lành lặn hoàn toàn.

2. Các yếu tố tác động đến quá trình liền vết thương và tạo sẹo

Bản chất của vết thương: Ví dụ vết thương nhỏ hay vết thương lớn, vết thương nông hay vết thương sâu. Trên thực tế, vết thương nông thường dễ lành và có ít khả năng để lại sẹo hơn so với vết thương sâu.

Mức độ tổn thương cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình liền thương. Trên thực tế, vết thương bị bầm dập nhiều sẽ dễ có nguy cơ bị nhiễm trùng hơn so với vết thương ít bị tổn thương bầm dập, vết thương nặng có thể mưng mủ, kéo dài thời gian lành và có khả năng cao để lại sẹo xấu.

Phương pháp xử lý vết thương mưng mủ: Cách xử lý ban đầu đúng và kịp thời là một yếu tố rất quan trọng góp phần giúp vết thương nhanh lành hơn, tránh được hiện tượng nhiễm trùng vết thương và mưng mủ kéo dài.

>> 4 bước xử trí vết thương nhiễm trùng mưng mủ


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Vì sao nên lựa chọn khám sàng lọc ung thư vú tại Thu Cúc?

Xử lý vết thương hở

Chỉ số Leukocytes là gì? Triệu chứng của Leukocytes?