Bài đăng

Những dấu hiệu bệnh ung thư vòm họng khác cần chú ý

Ngoài triệu chứng nổi hạch dưới cằm , dấu hiệu bệnh ung thư vòm họng còn có nhiều biểu hiện khác như: 2.1. Đau đầu Đau đầu chính là một dấu hiệu bệnh ung thư vòm họng xuất hiện sớm nhất. Bởi các tế bào ung thư ngay từ khi mới hình thành đã tác động lên các dây thần kinh ở khu vực đầu, khiến người bệnh thường có triệu chứng đau nửa đầu, dần dần đau cả đầu khi bệnh đã nặng. 2.2. Đau họng, xuất hiện khối u ở cổ họng Hầu hết các bệnh nhân mắc ung thư vòm họng đều cho biết họ đã gặp phải triệu chứng đau họng. Ban đầu họng chỉ bị đau rát nhẹ, cổ họng sưng tấy, nhưng càng về sau các tế bào ung thư phát triển càng mạnh khiến cổ họng xuất hiện khối u. Kích thước khối u này sẽ tăng dần từ khoảng 1cm lên tới 7cm. Sau đó, khối u có thể bị vỡ, viêm loét gây chảy máu họng làm người bệnh không thể ăn uống được gì. 2.3. Ho, khàn giọng, nói không ra tiếng Cổ họng xuất hiện khối ung thư sẽ gây cảm giác vướng víu khó chịu và người bệnh bị ho. Khối u cũng sẽ chèn ép lên thanh quản khiến người bệnh có thể

Quá trình liền vết thương trải qua mấy giai đoạn? Các yếu tố tác động đến quá trình liền vết thương

  Quá trình liền vết thương trải qua mấy giai đoạn? Quá trình liền vết thương thông thường sẽ trải qua 3 giai đoạn chính: Giai đoạn 1: Giai đoạn chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn vào bên trong vết thương. Giai đoạn 2: Giai đoạn hình thành mô hạt để làm đầy vết thương. Giai đoạn 3: Giai đoạn tái tạo biểu bì, đây là giai đoạn cuối cùng để vết thương lành lặn hoàn toàn. 2. Các yếu tố tác động đến quá trình liền vết thương và tạo sẹo Bản chất của vết thương: Ví dụ vết thương nhỏ hay vết thương lớn, vết thương nông hay vết thương sâu. Trên thực tế, vết thương nông thường dễ lành và có ít khả năng để lại sẹo hơn so với vết thương sâu. Mức độ tổn thương cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình liền thương. Trên thực tế, vết thương bị bầm dập nhiều sẽ dễ có nguy cơ bị nhiễm trùng hơn so với vết thương ít bị tổn thương bầm dập, vết thương nặng có thể mưng mủ, kéo dài thời gian lành và có khả năng cao để lại sẹo xấu. Phương pháp xử lý vết thương mưng mủ : Cách xử lý ban đầu đúng và

Xử lý vết thương hở

Rửa vết thương Trong lao động và sinh hoạt hàng ngày, việc bị thương ngoài da không phải là chuyện hiếm gặp. Các vết thương hở có thể rất nhỏ từ vết xước da, vết kim đâm, đứt tay cho đến những vết thương lớn hơn như đứt da sâu, rách da mảng lớn... Các vết thương đều cần có cách xử lý thích hợp, tránh việc nhiễm trùng vết thương hở. Với các vết thương do tai nạn lao động hoặc do tai nạn sinh hoạt gây rách và chảy máu da, kèm theo tổn thương phần mềm. Ngay thời điểm vết thương xuất hiện đã có nguy cơ nhiễm các loại vi khuẩn và tác nhân gây bệnh khác, thông qua vết thương hở này để xâm nhập vào bên trong cơ thể. Phân loại vết thương đến bệnh viện sớm trước 6 giờ được xem là vết thương sạch, vết thương đến sau 6 giờ là vết thương có nguy cơ bị nhiễm khuẩn cao hơn rất nhiều lần. Đối với các vết thương hở nhưng nông, vết nhỏ gọn, nhìn sạch thì có thể rửa bằng các dung dịch sát khuẩn, sau đó băng kín vết thương. Xử lý các vết thương phần mềm cần phải cầm máu kịp thời, tránh làm vết thương nhi

Cách điều trị chứng tê bì ngón chân hiệu quả

  Hiện nay có nhiều cách chữa trị tê ngón chân cái đơn giản và hiệu quả. Các loại thuốc tây y mang lại hiệu quả cao nhưng có thể gây ra tác dụng phụ. Ngược lại, các mẹo điều trị tại nhà tuy an toàn, lành tính nhưng cần kiên trì. Chữa trị tê ngón chân cá i bằng Tây y Khi điều trị tê ngón chân cái bằng các loại thuốc tây y, điều quan trọng nhất là xác định nguyên nhân gây ra tê bì ngón chân. Từ đó bác sĩ sẽ lựa chọn loại thuốc phù hợp. Nguyên nhân gây tê ngón chân cái . Thiếu vitamin:  Sử dụng các loại thuốc cung cấp thêm vitamin cho cơ thể như Fursultiamine, Chondroitin, B6, B2,… Bị rối loạn chuyển hóa lipid trong máu:  Nên dùng các loại thuốc có tác dụng kiểm soát lượng lipid trong máu ở mức an toàn, tránh gây nguy hiểm tới sức khỏe. Thoái hóa cột sống:  Lựa chọn các loại thuốc có tác dụng điều trị thoái hóa cột sống. Khi đó những cơn đau, tê ngón chân cái sẽ giảm dần và biến mất hoàn toàn. Bị nhiễm độc, nhiễm trùng:  Các bác sĩ sẽ lựa chọn những loại thuốc đặc trị, giúp ngăn ngừa nguy

Chỉ số Leukocytes là gì? Triệu chứng của Leukocytes?

 Chỉ số Leukocytes là gì? Leukocytes (LEU) là một trong các thông số phân tích nước tiểu. LEU là tế bào bạch cầu thường có trong nước tiểu từ 10-25 LEU/UL. Tế bào bạch cầu là tế bào của hệ thống miễn dịch, bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh nhiễm trùng như virus, vi khuẩn, ký sinh trùng… Các tế bào bạch cầu này được sản xuất từ tủy xương. Bạch cầu được tìm thấy khắp cơ thể, đặc biệt trong máu và hệ bạch huyết. >> Xem thêm:  Chỉ số leukocytes trong nước tiểu tăng cảnh báo bệnh gì ? Triệu chứng của Leukocytes? Khi lượng bạch cầu có ở trong nước tiểu sẽ gây ra một số triệu chứng phổ biến sau: Nước tiểu đục và có mùi hôi. Bị đau rát khi quan hệ tình dục. Đau lưng, đau bên hông. Buồn nôn, ói mửa. Cơ thể mệt mỏi, ớn lạnh, sốt. Đi tiểu thường xuyên , kèm theo hiện tượng nóng rát, đau và có lẫn máu trong nước tiểu. Nếu phát hiện mình có những biểu hiện bất thường trên hay nghi ngờ về bệnh hãy chủ động đến gặp bác sĩ chuyên khoa để có những phương pháp điều trị kịp thời nhé.

Vì sao nên lựa chọn khám sàng lọc ung thư vú tại Thu Cúc?

Đội ngũ bác sĩ chuyên sâu giỏi tay nghề, giàu kinh nghiệm, hiểu tâm lý khách hàng Cơ sở vật chất hiện đại cùng hệ thống trang thiết bị hiện đại hàng đầu thế giới Áp dụng các phương pháp chẩn đoán kỹ thuật cao nhằm phát hiện sớm và chính xác bệnh Không gian khám bệnh lịch sự, riêng tư và an toàn, dịch vụ chu đáo. Khi nào bạn nên bắt đầu sàng lọc ung thư vú ? Thu Cúc là một trong những địa chỉ tin cậy để phát hiện, sàng lọc ung thư vú 5. Quy trình khám sàng lọc ung thư vú tại Thu Cúc bao gồm Tại hệ thống các Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc có các trang thiết bị hiện đại: Máy chụp vú thế hệ mới, máy siêu âm độ phân giải cao - đặc biệt máy siêu âm 3D Invenia "" ABUS phát hiện được các tổn thương thường bị bỏ sót khi chụp vú ở người trẻ tuổi có tổ chức vú đặc. Quy trình khám sàng lọc ung thư vú tại Thu Cúc bao gồm: A. Khám lâm sàng: Khách hàng được các bác sĩ chuyên khoa có chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm thăm khám. B. Sử dụng 2 phương pháp chẩn đoán hình ảnh hiện đại và độ ch

Phải làm gì khi máu báo có thai xuất hiện?

Phải làm gì khi máu báo có thai xuất hiện? Đối với vấn đề này, các bác sĩ khám phụ khoa giỏi ở Hà Nội cho biết: Bình tĩnh, thật bình tĩnh, nếu không hãy gọi điện cho bác sĩ. Khi cơ thể ra máu, mẹ cần sử dụng băng vệ sinh. Vật dụng này không chỉ dành cho những ngày “đèn đỏ” nên mẹ cứ yên tâm. Biện pháp này còn giúp mẹ có thể quan sát màu sắc và dịch nhầy của máu báo thai tốt hơn. >> Xem thêm:  Ra máu báo bao lâu thì biết có thai Khi cơ thể xuất hiện máu báo và nghi ngờ là máu báo thai, mẹ nên dùng que thử để xác định thêm. Khi máu báo và que thử đều cho thấy mẹ đã có em bé, việc sắp xếp một buổi khám với bác sĩ là điều nên làm tiếp theo. Lưu ý mẹ cần biết cách dùng que thử thai đúng cách để không làm sai lệch kết quả. Nhận biết máu báo thai giúp mẹ chủ động hơn trong việc chăm sóc sức khỏe những tháng đầu thai kỳ. Máu báo thai xuất hiện khi nào, màu sắc và mùi ra sao là dấu hiệu quan trọng để nhận biết liệu thiên thần có điến bên bạn hay chưa. Cứ chờ đợi thêm một vài ngày để dùng